Kết quả tìm kiếm cho "nơi nương tựa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 380
Tất bật nơi phố thị đông người, đôi lúc trên đường đi làm gặp những cây khoai mì mọc xanh rì bên đường, tôi nhớ quê nhà da diết và nhớ món đọt khoai mì luộc ngày xưa của mẹ. Với tôi, mùi vị đó không lẫn đâu được bởi nó gắn với tuổi thơ tôi.
Gần 2 năm qua, đều đặn mỗi quý, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) đến tận nhà thăm hỏi và trao tiền hỗ trợ cho 11 cụ già neo đơn, không nơi nương tựa. Dù món quà chỉ 400.000 đồng mỗi tháng, nhưng với các cụ, đó là sự sẻ chia ấm áp, là điểm tựa tinh thần quý giá trong những năm tháng tuổi già.
Núi Sam - nơi Miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng tọa lạc, không chỉ là điểm hành hương tâm linh, mà còn là chứng nhân cho biết bao câu chuyện đời, chuyện nghề của những con người gắn bó nơi đây. Trong số đó, có một nghề thầm lặng là chụp ảnh lưu niệm.
Đến với tháng tâm điểm của mùa hè, các rạp phim của Việt Nam sẽ có hàng loạt phim ra mắt khán giả, với nhiều thể loại khác nhau.
Cùng ngụ xã Cù Lao Giêng, ông Lưu Văn Đàng (60 tuổi, ngụ ấp Tấn Quới) và ông Tô Văn Hồng (63 tuổi, ấp Tấn Phước) mắc bệnh hiểm nghèo, cuộc sống gia đình lâm vào cảnh khó khăn. Giữa lúc này, sự giúp đỡ từ cộng đồng sẽ là nguồn động viên rất lớn giúp họ có thêm nghị lực vượt qua bệnh tật.
Nhiều người trong văn giới ngạc nhiên khi biết tác giả Thuận Hữu chưa phải là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, mặc dù trước tuyển thơ “Nhặt dọc đường” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2025), ông đã xuất bản hai tập thơ để lại dấu ấn khá đậm nét.
Thượng tá, nhà văn Nguyễn Phú hiện là cán bộ giảng dạy tại Học viện Biên phòng, tác giả của nhiều truyện ngắn viết về vùng cao phía Bắc-vốn là địa bàn anh từng công tác nhiều năm. Viết ít nhưng kỹ và tinh, truyện anh giàu chất thơ, mỗi truyện ngắn như một bài thơ trong trẻo, có nét buồn, đẹp, sâu thẳm tình người. Tập truyện “Hoa pằng nảng rơi rơi” (Nhà xuất bản Văn học, 2024) tập hợp 12 truyện tiêu biểu cho thấy một phong cách truyện ngắn riêng.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông Ba Thới là một trong những nhân sĩ yêu nước tiêu biểu ở miền Tây được người dân kính trọng, bởi tinh thần kiên trung, bất khuất, được lưu truyền cho tới nay.
Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) được biết đến với những dãy núi cao đá chồng trên đá, dựng đứng, xám ngắt, nối tiếp nhau trải dài như vô tận; những con đường hẹp chênh vênh, vực sâu hun hút và sự cần cù, chịu thương, chịu khó của đồng bào các dân tộc nơi đây. Giữa nơi trùng điệp đầy hiểm trở này, có dòng sông Nho Quế được ví như “nàng thơ” làm xiêu lòng du khách.
Giữa nhịp sống hối hả, vẫn còn những mảnh đời lặng lẽ vượt qua từng ngày khó nhọc. Bà Đặng Thị Ghi (78 tuổi) sống đơn chiếc, mang nhiều bệnh tật trong tuổi xế chiều. Chị Trương Thị Kim Xiên (43 tuổi) câm điếc từ nhỏ, nay lại chống chọi với ung thư vú, sức khỏe suy kiệt từng ngày. Mỗi người một cảnh đời, nhưng đều rất cần sự chung tay, sẻ chia từ cộng đồng để có thêm hy vọng vượt qua nghịch cảnh.
Trên khắp các vùng biển của Tổ quốc, nơi ngư dân ngày đêm vươn khơi giữ nghề truyền thống giữa muôn trùng sóng dữ, bên cạnh họ luôn có những người lính biển âm thầm sát cánh, sẻ chia từng lúc nguy nan. Một trong những hoạt động nhân văn, lan tỏa yêu thương và trách nhiệm cộng đồng mà Quân chủng Hải quân thực hiện thời gian qua chính là “Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân”.
Công tác xã hội (CTXH) trong bệnh viện giữ vai trò đặc biệt quan trọng tạo dựng mối quan hệ hài hòa giữa bệnh viện với người bệnh, thân nhân người bệnh; kết nối nhà hảo tâm với bệnh viện, để giúp đỡ người bệnh có hoàn cảnh khó khăn. Khi được thực hiện tốt, CTXH trong bệnh viện sẽ là niềm an ủi cho người bệnh có hoàn cảnh khó khăn, thêm niềm tin vào cuộc sống, vào tình người, vào tính nhân văn và tốt đẹp của xã hội.